Visitor Stats
  • Đang truy cập: 1
  • Hôm nay: 1
  • Trong tuần: 1
  • Tổng lượt truy cập: 1
  • Cụm di tích cứ điểm Đông Khê trong Chiến dịch Biên giới năm 1950

    Tháng 6/1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Biên giới, lấy tên là chiến dịch Lê Hồng Phong II. Đây là Chiến dịch có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tỉnh Cao Bằng được chọn làm chiến trường chính của Chiến dịch.

  • Sưu tập mộc bản chùa Phố Cũ, thành phố Cao Bằng

    Chùa Phố Cũ tại trung tâm thành phố Cao Bằng (thuộc tổ 1, phường Hợp Giang). Ngoài giá trị mang đậm dấu ấn phong cách kiến trúc Triều Nguyễn, là nơi thờ Quan Vân Trường, thờ Phật, chùa Phố Cũ còn có giá trị lịch sử cách mạng. Tại đây, ngày 22/8/1945, nhân dân thị xã Cao Bằng (nay là thành phố Cao Bằng) đã tổ chức mít tinh thành lập Ủy ban Hành chính (UBHC) lâm thời Thị xã và lễ ra mắt UBHC tỉnh Cao Bằng. Di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh năm 2012.

  • Mãi mãi ghi công liệt sỹ Xuân Trường

    Xuân Trường là một xã đặc biệt khó khăn nằm ở phía Bắc huyện Bảo Lạc, có diện tích tự nhiên 7.820 ha. Địa hình của xã cao gần 1.000 mét so với mặt nước biển.

  • Cao Bằng đóng góp xứng đáng vào Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

    Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ và anh dũng của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược. Chiến thắng Điện Biên Phủ là cả quá trình đấu tranh kiên cường của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, được khởi nguồn từ nhiều con đường, nhiều nguyên nhân, trong đó Cao Bằng - Đại Bản doanh căn cứ địa chiến khu Việt Bắc đã trở thành hướng trọng yếu làm nên thế trận liên hoàn đi tới thắng lợi vẻ vang này.

  • Bác Hồ trong lòng bà con đồng bào các dân tộc Cao Bằng

    Mùa xuân năm 1941, nhân dân các dân tộc ở Cao Bằng vinh dự, tự hào được đón người con ưu tú nhất của dân tộc Việt Nam - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Bác Hồ kính yêu của Đảng và nhân dân sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước trở về Tổ quốc (28/1/1941) trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam.

  • Mùa xuân 1941, Bác Hồ về Pác Bó trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

    Đối với dân tộc Việt Nam, mùa xuân năm 1941 thực sự là một mùa xuân kỳ diệu, bởi đó là mùa xuân lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) trở về Tổ quốc sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước. Người trở về trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã mang theo sắc xuân bất diệt cho đất nước Việt Nam.