-
Theo một nghiên cứu mới được
công bố trên tạp chí khoa học Nature, BA.5 - biến thể phụ của Omicron - có khả
năng kháng vaccine ngừa COVID-19 gấp 4 lần so với các biến thể phụ khác của
Omicron là BA.1, BA.2, BA.3 và BA.4.
-
Liên hợp quốc kêu gọi các phản ứng táo bạo nhằm giải quyết khủng hoảng lương thực toàn cầu
Ngày 18/7, Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio
Guterres kêu gọi những phản ứng mạnh mẽ và phối hợp để giải quyết cuộc khủng hoảng
lương thực toàn cầu đang diễn ra.
-
Châu Á đứng đầu thế giới về số ca nhiễm COVID-19 mới
Tính
đến sáng 11/7, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 560.569.058 ca nhiễm và
6.372.830 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận
thêm 368.784 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó châu Á đứng đầu với 139.850 trường
hợp.
-
Pháp mong muốn tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam
Năm
2023, Việt Nam và Pháp sẽ kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 10 năm
thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược. Đây sẽ là năm diễn ra nhiều sự kiện thể
hiện sự phong phú, đa dạng trong quan hệ song phương giữa hai nước.
-
Thế giới có hơn 563 triệu ca mắc COVID-19
Tính
đến sáng 13/7, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 562.647.898 ca nhiễm và
6.376.360 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm
786.178 ca nhiễm mới, trong đó, châu Âu đứng đầu với 401.924 trường hợp.
-
Cuộc chiến Nga - Ucraina bùng nổ, cấu trúc an ninh đa phương toàn cầu sẽ ra sao?
Hơn
4 tháng chiến sự (từ ngày 24/02/2022 đến nay) đã đẩy nhân dân Nga và nhân dân
Ucraina vào cuộc huynh đệ tương tàn đau xót. Đến khi nào cuộc chiến này chấm dứt?
Ngay cả các nhà phân tích lạc quan nhất cũng rất dè dặt trong dự đoán, vì đây
là cuộc chiến bùng nổ ở một châu Âu bị mất hết các cấu trúc an ninh đa phương
toàn cầu, toàn châu lục, thay vào đó là các thiết chế an ninh đơn phương của Mỹ
và phương Tây.
-
Truyền thông Italy ghi nhận nhiều thành tựu của Việt Nam
Theo truyền thông Italy, Việt Nam không chỉ đạt
nhiều thành tựu về xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, mà còn đóng góp
nhiều sáng kiến nhằm giúp xử lý các vấn đề nhân quyền toàn cầu.
-
Hợp tác Mekong – Lan Thương sẽ chú trọng vào phục hồi và phát triển kinh tế
Ngày 4/7/2022, Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp
tác Mekong – Lan Thương (MLC) lần thứ 7 đã diễn ra tại Bagan, Myanmar với sự
tham dự của các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị.
-
Châu Á cần đi tiên phong trong thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
Giai
đoạn 10 - 20 năm tới có tính then chốt đối với thời kỳ chuyển đổi cục diện ở
châu Á và trên thế giới, vì thế châu Á cần tiên phong thúc đẩy chủ nghĩa đa
phương, tinh thần hợp tác và liên kết theo hướng mở, bao trùm, công bằng, bền vững
và dựa trên luật lệ.
-
Đưa quan hệ với Liên hợp quốc và ESCAP đi vào chiều sâu và thực chất hơn
Việc Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tham dự Khóa họp
lần thứ 78 của ESCAP là thông điệp quan trọng của Chính phủ Việt Nam đánh giá
cao sự hợp tác hiệu quả với Liên hợp quốc nói chung và ESCAP nói riêng trong 45
năm qua, thể hiện cam kết mạnh mẽ đưa quan hệ với Liên hợp quốc và ESCAP thời
gian tới đi vào chiều sâu và thực chất hơn.