-
Đang truy cập:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tổng lượt truy cập:
1
|
|
-
Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, đảm bảo quản
lý chặt chẽ cũng như tạo thuận lợi cho việc thông quan hàng hoá trong bối cảnh
dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, 9 tháng đầu năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu
qua địa bàn tỉnh tăng 74% so với cùng kỳ. Đây là nội dung chính tại Hội nghị sơ
kết công tác quý III, triển khai nhiệm vụ công tác quý IV năm 2021 của Cục Hải
quan tỉnh tổ chức sáng nay (5/10).
-
Mặc dù ảnh hưởng của dịch bệnh Covid- 19 nhưng với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng, 6 tháng đầu năm 2021 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn tỉnh Cao Bằng vẫn đạt 228,3 triệu USD tăng 87,1% so với cùng kỳ năm 2020, đạt 80,1% chỉ tiêu HĐND tỉnh thông qua.
-
Kinh tế cửa khẩu là một trong 3 lợi thế phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, được Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX tiếp tục xác định là nhiệm vụ ưu tiên, giải pháp đột phá trong giai đoạn 2020 - 2025. Theo đó, năm 2021, tỉnh tập trung nguồn lực, đổi mới cơ chế quản lý nhằm khai thác, phát huy tối đa lợi thế kinh tế cửa khẩu để tương xứng với tiềm năng một tỉnh biên giới.
-
Với
mục tiêu giải ngân 100% vốn đầu tư công năm 2020 là nhiệm vụ trọng tâm, cấp
bách để thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách cho
tỉnh, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động và ứng phó với tác động của dịch
Covid-19 đang diễn biến phức tạp, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp quyết liệt để
thực hiện.
-
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Chi nhánh tỉnh, tính đến hết
tháng 10, tổng nguồn vốn quản lý và huy động trên địa bàn tỉnh đạt 23.250 tỷ đồng,
tăng 1.312 tỷ đồng so với đầu năm, trong đó, nguồn vốn huy động tại địa phương
đạt 20.250 tỷ đồng.
-
Huyện Quảng Hòa phát huy nội lực, sử dụng hiệu
quả nguồn lực, khai thác lợi thế, tiềm năng, thế mạnh địa phương, tập trung
phát triển thương mại dịch vụ, kinh tế cửa khẩu. Hạ tầng kinh tế cửa khẩu từng
bước được đầu tưa đồng bộ, thương mại biên giới góp phần tích cực vào phát triển
KT - XH địa phương, đời sống nhân dân khu vực biên giới từng bước được cải thiện.
-
Nhằm
cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XII của Đảng vào thực tiễn địa phương; nhận thức
sâu sắc tầm quan trọng của nguồn lực đầu tư là một trong những yếu tố quyết định
để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, trong giai đoạn
2015 - 2020, Đảng bộ tỉnh xây dựng các đề án, kế hoạch, chương trình hành động
thực hiện cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều
kiện thuận lợi để thu hút đầu tư vào tỉnh.
-
Cao Bằng triển khai các giải pháp duy trì và phát triển các
lĩnh vực nông, lâm nghiệp, khai thác tối đa các tiềm năng, thế mạnh của tỉnh,
góp phần thực hiện thành công mục tiêu Chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp
gắn với xây dựng nông thôn mới (XDNTM) giai đoạn 2016 - 2020. Bước đầu hình
thành những mô hình sản xuất an toàn, có ứng dụng công nghệ cao, tăng năng suất,
chất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao đời sống cho người dân.
-
Từ đầu
năm đến nay, toàn tỉnh thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 4.653,22 tỷ
đồng, giảm 18,9% so với cùng kỳ năm 2019.
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế có trên 333 km đường biên giới với nhiều
cửa khẩu, lối mở thuận lợi cho phát triển kinh tế biên mậu, thời gian qua tỉnh
đã huy động nguồn lực, chỉ đạo tháo gỡ 3 điểm nghẽn, nút thắt, phát huy 8 lợi
thế để thực hiện 3 đột phá chiến lược về phát triển du lịch, dịch vụ; nông nghiệp
thông minh; kinh tế cửa khẩu. Qua đó, thương mại biên giới từng bước trở thành
động lực phát triển KT - XH địa phương.
-
Hưởng ứng Lời kêu gọi Toàn dân tham gia ủng hộ phòng, chống dịch
Covid-19 của Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, ngày
19/3/2020, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh gửi Thư kêu gọi ủng hộ Quỹ Phòng,
chống dịch Covid-19 tới các cơ quan, đơn vị, cán bộ, công chức, viên chức, người
lao động, lực lượng vũ trang, doanh nghiệp, các tầng lớp nhân dân trong và
ngoài tỉnh.
-
Thực hiện kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghi giao ban trực
tuyến tháng 8/2020 với các bộ, cơ quan Trung ương và địa phương nhằm đôn đốc đẩy
manh giải ngân vốn đầu tư công năm 2020, Chủ tịch UBND tỉnh đã ban hành văn bản
yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương, các đơn vị chủ đầu tư tiếp tục đẩy mạnh
giải ngân vốn đầu tư công; coi nhiệm vụ giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ chính
trị trọng tâm của năm 2020.
-
Văn phòng
Chính phủ vừa có Thông báo số 326/TB-VPCP kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn
Xuân Phúc tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch COVID-19 sáng
ngày 11/9.
-
Theo Ban Quản lý Khu kinh tế Cửa khẩu Tà Lùng, giai đoạn 2015 -
2020, Khu kinh tế thu hút 73 dự án của các nhà đầu tư trong và ngoài nước với tổng
số vốn đăng ký 37,8 triệu USD và trên 14.000 tỷ đồng.
-
Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kết quả giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản 6 tháng đầu năm 2016 đạt thấp do: Quy trình thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công khởi công mới năm 2016 thực hiện theo các quy định của Luật Đầu tư công phải qua nhiều bước, nhiều khâu nên mất nhiều thời gian chuẩn bị đầu tư. Đến nay chưa có hướng dẫn của Trung ương về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020. Do đó, các dự án khởi công mới năm 2016 đối với Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững chưa phê duyệt được chủ trương đầu tư, vì vậy chưa triển khai các bước tiếp theo của dự án.
-
-
Chính những hạn chế về thể chế sẽ khiến nền kinh tế gặp phải thách thức về khả năng nắm bắt cơ hội, cũng như thách thức do tâm lý chờ đợi. Nhưng cơ hội sẽ không bao giờ đợi chúng ta.
|
|