-
Đang truy cập:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tổng lượt truy cập:
1
|
|
-
Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Cao Bằng tích cực tổ chức các đợt truyền thông, tuyên truyền về bình đẳng giới, phòng chống bạo lực cho vùng đồng bào DTTS. Đây là một trong những nội dung của Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719).
-
Cả nước có 4 công viên địa chất toàn cầu, thì riêng vùng Đông Bắc đã sở hữu 3 công viên địa chất toàn cầu UNESCO, gồm: Non nước Cao Bằng; Cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang); Công viên địa chất Lạng Sơn, cùng Di sản thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long và một số cửa khẩu thông thương với nước bạn Trung Quốc. Đây là cơ hội cho các tỉnh vùng Đông Bắc xây dựng thương hiệu du lịch đặc trưng.
-
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Cao Bằng, sáng 12/9, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Dân tộc Nông Thị Hà đã tham dự Lễ khai mạc Hội nghị lần thứ 8 mạng lưới Công viên địa chất toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APGN-8).
-
Cao Bằng có 10 đơn vị hành chính cấp huyện thì có 7 huyện biên giới; có 161 đơn vị hành chính cấp xã thì có 40 xã biên giới. Từ nguồn lực đầu tư của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) và các chính sách dân tộc, miền biên viễn Cao Bằng đã có nhiều chuyển biến trên tất cả các lĩnh vực; diện mạo nông thôn, miền núi, biên giới khởi sắc, đời sống của đồng bào được nâng lên, quốc phòng - an ninh được giữ vững.
-
Đến thời điểm này, các gian hàng tại khuôn viên hội chợ Thương mại quốc tế Cao Bằng - Bách Sắc cơ bản được các đơn vị tham gia chuẩn bị chu đáo, là các hiệp hội, ngành hàng, doanh nghiệp có thương hiệu lớn, sản phẩm chất lượng, có tiềm năng, nhu cầu tiêu thụ tại thị trường trong tỉnh, các tỉnh trong khu vực và xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng đồng bào DTTS.
-
Mặc dù gặp nhiều khó khăn do thiên tại, dịch bệnh nhưng những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh Cao Bằng vẫn tiếp tục chuyển dịch theo đúng định hướng. Đóng góp vào kết quả này của tỉnh có vai trò quan trọng của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động người DTTS từ vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 – 2025.
-
Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Cao Bằng đang đẩy mạnh phát triển thương mại ở địa bàn đặc biệt khó khăn. Bên cạnh đầu tư cải tạo, nâng cấp hệ thống chợ truyền thống, tỉnh cũng chú trọng hỗ trợ phát triển thương mại điện tử, tạo động lực thúc đẩy kinh tế số.
-
Sau gần 4 năm thực hiện Tiểu dự án 2 - Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tỉnh Cao Bằng đã giảm rõ rệt. Tỉnh đang nỗ lực hướng tới hoàn thành mục tiêu của Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng DTTS giai đoạn 2015 - 2025” theo Quyết định số 498/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
-
Chiều 19/11, tại thành phố Sùng Tả, Quảng Tây (Trung Quốc) diễn ra cuộc hội đàm giữa Đoàn đại biểu liên ngành tỉnh với Đoàn đại biểu thành phố Sùng Tả, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây.
|
|